nhận bộ tài liệu và báo giá miễn phí

Với kinh nghiệm nhiều năm trong việc đào tạo, đánh giá và chứng nhận. TQC có đội ngũ luôn sẵn sàng mang đến cho bạn những giải pháp hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp cung cấp TTBYT.

Nhận tư vấn ngay

Là doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị y tế

CÁI BẠN CẦN LÀ GÌ?

ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ BÁN RA NGOÀI THỊ TRƯỜNG

LIÊN HỆ NGAY VỚI TQC ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN TRỌN GÓI

NHẬN TƯ VẤN NGAY

GMP

Chứng nhận thực hành sản xuất tốt về trang thiết bị y tế theo tiêu chuẩn cGMP under 21 CFR part 820 của FDA Hoa Kỳ

CE

Xuất khẩu thị trường Châu Âu

FDA

Xuất khẩu thị trường Hoa Kỳ

Tư vấn chứng nhận nâng cấp cho Trang thiết bị y tế - rộng mở xuất nhập khẩu năm châu

CFS

Yêu cầu về sản phẩm nhập khẩu tại lưu hành tại mỗi quốc gia
- Các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu: Áo, Bỉ, Bungari, Croatia, Pháp, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh, Thụy Sĩ
- Khu vực Châu Á: Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc…

KINH DOANH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

Nâng cao chất lượng - Rộng đường vươn xa

Sản xuất

TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

  • ISO 13485
  • Công bố đủ điều kiện sản xuất TTBYT
  • Thử nghiệm TTBYT
  • Phân loại TTBYT loại A, B, C, D
  • Công bố tiêu chuẩn áp dụng loại A,B
  • Đăng ký lưu hành TTBYT loại C, D (Hot)
  • Chứng nhận CE
  • Chứng nhận FDA Hoa Kỳ
  • Đăng ký CFS hỗ trợ xuất khẩu

Phân phối

TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

  • ISO 13485
  • Thử nghiệm TTBYT
  • Phân loại TTBYT loại A, B, C, D
  • Công bố tiêu chuẩn áp dụng loại A,B
  • Đăng ký lưu hành TTBYT loại C, D (Hot)

NĂNG LỰC CỦA TQC

TQC được chỉ định bởi Bộ Khoa học Công nghệ về năng lực đánh giá ISO/TS 23662:2021

Đội ngũ chuyên gia có hơn 15 năm kinh nghiệm, mạng lưới đánh giá rộng khắp 3 miền

TQC cam kết chi phí hợp lý, tiết kiệm nhất

Chứng chỉ hiện đại: Áp dụng công nghệ 4.0

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN

Chi nhánh

TP. Hồ Chí Minh

Trụ sở chính

Hà Nội

VP đại diện

Hải Phòng

Chi nhánh

Đà Nẵng

VP đại diện

Pleiku

VP đại diện

Phnôm Pênh
Cambodia

KHÁCH HÀNG

TIÊU BIỂU

CỦA TQC

ĐĂNG KÝ

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN 

ĐỂ ĐƯỢC BÁO GIÁ VÀ ƯU ĐÃI HẤP DẪN TỪ TQC

QUÝ DOANH NGHIỆP LIÊN HỆ TRỰC TIẾP

  • +100 chuyên gia đánh giá ngành Y tế
  • Mạng lưới chuyên gia 3 miền
  • Liên kết tổ chức Quốc tế rộng rãi ở Mỹ, Châu Âu
  • Đồng hành với khách hàng cải thiện chất lượng hệ thống, sản phẩm

Địa chỉ: Tòa nhà Số 51, ngõ 140/1 đường Nguyễn Xiển, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Tp.Hà Nội
Hotline: 096 941 6668
Điện thoại: 024 6680 0338
Email: vphn@tqc.vn 

TRỤ SỞ CHÍNH

Địa chỉ: Tầng 6, Tòa nhà VINADCO BUILDING, Số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Tp. Đà Nẵng
Hotline: 0968 799 816
Điện thoại: 023 6362 2668
Email: vpdn@tqc.vn

CHI NHÁNH TQC MIỀN TRUNG

Địa chỉ: 232/1/33 đường Bình Lợi, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Hotline: 0988 397 156
Điện thoại: 028 6270 1386
Email: vpsg@tqc.vn

CHI NHÁNH TQC MIỀN NAM
Bệnh trĩ rất phổ biến , ai cũng có thể mắc phải. Tuy nhiên có một số trường hợp mắc phải hơn so với những người khác.

NGUYÊN NHÂN BỆNH TRĨ

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

AI CŨNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRĨ. 

NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NGỒI NHIỀU, ÍT VẬN ĐỘNG
NGƯỜI BỊ TIÊU CHẢY, TÁO BÓN MÃN TÍNH
NGƯỜI CÓ CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG LÀNH MẠNH
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH
QUAN HỆ TÌNH DỤC QUA HẬU MÔN
NGƯỜI CAO TUỔI

CLICK để nhận thông tin chi tiết.......

Theo các chuyên gia, bệnh trĩ đến từ tình trạng cản trở lưu thông máu ở vùng trực tràng - hậu môn, gây giãn tĩnh mạch ở khu vực này. Điều này giải thích tại sao khi mang thai, tử cung mở rộng chèn ép lên vùng tĩnh mạch gây nên tình trạng trĩ. Táo bón mãn tính cũng là yếu tố tăng nguy cơ gây trĩ, bởi vì căng thẳng khi đi tiêu làm tăng áp lực lên ống hậu môn, đẩy búi trĩ ra ngoài. Cuối cùng, các mô liên kết hỗ trợ và nâng đỡ búi trĩ suy yếu theo tuổi tác, khiến trĩ phình to và tăng sinh khi về già.
Với kinh nghiệm nhiều năm trên việc hỗ trợ, tư vấn và điều trị bệnh trĩ. Tôi có đội ngũ luôn sẵn sàng mang đến cho bạn những giải pháp hỗ trợ tốt nhất cho người mắc phải bệnh Trĩ.
CLICK VÀO ĐỂ TÌM HIỂU THÊM THÔNG TIN TỪ CÁC BÀI BÁO NÓI VỀ TRĨ ATIS TALE
 ATIS TALE được ứng dụng hoạt chất A tự nhiêu trong hoa hoè, Kết hợp với các thành phần thảo dược quý hiểm từ thiên nhiên như : Kim ngân hoa, đương quy, kịm ngân cuộn, chỉ thục, đẳng sâm,.... Giúp làm giảm các tình trạng sa búi trĩ, giúp tăng sức bền thành mạch, giúp cải thiện tình trạng táo bọn, giúp làm giảm biểu hiện và nguy cơ bị trĩ.  Phù hợp với nhưng người đang bị trĩ nội, trĩ ngoại với các biểu hiện chảy máu, sa búi trĩ, đau rát hậu môn.
Dây truyền sản xuất hiện đại đạt chuyển GMP - WHO, Được Bộ Y Tế cấp phép và lưu hành sử dụng.

Cho những người đang bị bệnh trĩ.

TRĨ ATIS TALE

Giải pháp hàng đầu

Bộ

ATIS TALE Bộ giải pháp hàng đầu cho những người đang bị bệnh trĩ.

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN ĐỂ NHẬN BÁO GIÁ TỪ  TQC

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN NGAY

NGƯỜI LÀM CÔNG VIỆC NGỒI NHIỀU, ÍT VẬN ĐỘNG

Người làm công việc ngồi nhiều, ít đi lại
- Người làm công việc văn phòng, ngồi lâu 1 chỗ, ít đi lại, vận động… khiến trọng lượng cơ thể dồn lên vùng xương chậu, tăng áp lực lên khu vực trực tràng hậu môn, làm giãn tĩnh mạch ở khu vực này, gây nên bệnh trĩ.
- Ngoài ra việc ngồi nhiều ít vận động gây cản trở tuần hoàn hoàn máu ở vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn, khiến máu ứ đọng lâu tại đây gây giãn tĩnh mạch quá mức, góp phần gây nên bệnh trĩ.
- Một yếu tố làm tăng nguy cợ bệnh trĩ ở nhóm người này là do việc ít vận động, cùng chế độ ăn uống chưa hợp lý (uống nhiều cafein, chất kích thích, ăn ít chất xơ..) làm tăng nguy cơ táo bón, tăng sinh bệnh trĩ.

NGƯỜI BỊ TÁO BÓN, TIÊU CHẢY MÃN TÍNH

- Ở người bị táo bón, phân khô cứng, tích tụ lâu ngày, đè nén lên trực trạng gây cản trở việc tuần hoàn máu ở vùng tĩnh mạch tại đây. Việc gia tăng thể tích máu làm giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn, hình thành nên bệnh trĩ.
- Ngoài ra, ở người táo bón mãn tính, việc căng thẳng khi đi tiêu, phải rặn liên tục làm tăng áp lực lên vùng ổ bụng từ đó cũng gây áp lực lên vùng trực tràng hậu môn góp phần gây nên bệnh trĩ. Thậm chí, hậu quả nặng hơn của quá trình này khiến lớp niêm mạc trực tràng sa ra ngoài gây nên bệnh trĩ, thậm chí là một phần trực tràng trượt ra ngoài ống hậu môn gây nên hiện tượng sa trực tràng.
- Phân khô cứng, thể tích lớn ở bệnh nhân táo bón kéo dài khi di chuyển qua trực tràng cọ xát với niêm mạn trực tràng hậu môn có thể gây nên các vết nứt, chảy máu, tình trạng viêm nhiễm tại nơi có tổn thương.
- Ở người bị tiêu chảy mãn tính, tiêu chảy thường xuyên, việc phân và chất lỏng thường xuyên đi qua trực tràng hậu môn với tần suất cao trong ngày sẽ làm tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch tại đây, tăng cường ứ đọng máu gây giãn tĩnh mạch hình thành bệnh trĩ. 

NGƯỜI CÓ CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG LÀNH MẠNH

- Chất xơ đóng một vai trò rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là ruột già. Ăn thiếu chất xơ, cùng với việc ăn nhiều đồ cay nóng, đạm mỡ động vật, uống ít nước khiên phân khô, rắn, gây căng thẳng trong quá trình đi tiêu, làm trầm trọng thêm bệnh trĩ hiện tại hoặc gây phát sinh bệnh trĩ mới.
- Một trong những nguyên tắc hàng đầu để ngăn ngừa và điều trị bệnh trĩ là tránh táo bón. Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn giúp cải thiện sức khỏe ruột già, tăng cường làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón.
- Chất xơ có khả năng tự liên kết với nước. Uống ít nước khiến cơ thể thiếu nước nên buộc phải tăng cường tái hấp thu nước ở ruột già. Kết quả khiến phân trở nên khô và rắn hơn. Ngược lại, việc uống nhiều nước giúp cơ thể đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể theo đường ruột trở nên dễ dàng hơn, cùng với đó là tăng cường đào thải chất độc tự nhiên hơn.
- Bạn nên hạn chế các loại nước nhiều đường như nước tăng lực, soda, trà ngọt sẽ làm tăng nguy cơ táo bón hơn do nồng độ đường cao sẽ kéo nước ra khỏi lòng ruột.
- Tập thể dục thường xuyên giúp kích thích tăng cường nhu động ruột, đồng thời giúp quá trình thải độc tố diễn ra thuận lợi hơn. Tuy nhiên, việc tập các môn thể thao nặng như tập tạ, thể hình nặng,.. có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do tăng áp lực lên ổ bụng dưới, gây phình giãn tĩnh mạch trực tràng hậu môn
- Việc lạm dụng các chất kích thích như rượu, bia, cafein,… cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh trĩ do co bóp dạ dày, tăng đào thải nước qua thận, làm rắn phân, tăng nguy cơ táo bón.

PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ SAU SINH

- Có đến gần 40% phụ nữ có thai bị táo bón tại một thời điểm trong thai kỳ. Một số sẽ mắc trĩ ở lần đầu có thai. Nhưng nếu bạn đã mắc trĩ trước đó thì nhiều khả năng trĩ sẽ tái phát ở thời điểm có thai.
- Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ có thai có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như: căng thẳng khi đi đại tiện, căng thẳng và khó khăn từ việc mang thêm trọng lượng thai kỳ, sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể…
- Ở phụ nữ có thai, khi thai nhi phát triển, tử cung sẽ lớn dần và bắt đầu áp vào xương chậu. Sự tăng trưởng này gây nên áp lực lớn lên vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn kết quả là vùng tĩnh mạch tại đây giãn và phình to ra, gây nên bệnh trĩ.
- Nồng độ hormon progesteron tăng dần theo sự phát triển của thai kỳ cũng góp phần vào sự phát triển của bệnh trĩ do nó làm giãn tĩnh mạch, trong đó có vùng tĩnh mạch trực tràng hậu môn. Đồng thời progesteron còn làm giảm sự co bóp dạ dày, giảm nhu động ruột, làm thưc ăn di chuyển chậm qua đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón – nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh trĩ.
- Phụ nữ có thai thường gặp tình trạng căng thẳng, stress tăng dần theo trọng lượng thai nhi cùng với việc đứng hoặc ngồi trong thời gian dài cũng làm tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
- Ngoài ra việc bổ sung sắt trong thời kỳ có thai cũng góp phần gây hiện tượng táo bón

QUAN HỆ TÌNH DỤC QUA HẬU MÔN

- Hậu môn là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn. Các niêm mạc phía trong lòng ống hậu môn thường rất mỏng. Do vậy, nếu quan hệ tình dục qua đường hậu môn thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ rách hậu môn, gây chảy máu, viêm nhiễm, làm trầm trọng thêm bệnh táo bón và bệnh trĩ hoặc sẽ gây phát sinh bệnh trĩ mới do người bệnh gặp khó khăn trong quá trình đi tiêu.
- Hậu môn được bao bọc bởi một khối cơ hình chiếc vòng, được gọi cơ thắt vòng hậu môn, có vài trò thắt khe hậu môn sau khi đi đại tiện. Khi quan hệ tình dục qua hậu môn thường xuyên, cơ thắt vòng hậu môn bị suy yếu bạn khó nhịn được cơn đau bụng khi mắc đi vệ sinh. Điều này sẽ làm trầm trọng thêm bệnh trĩ.

NGƯỜI CAO TUỔI

- Tác nhân chính gây nên bệnh trĩ ở người già là táo bón kéo dài.
- Có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón ở người già như chế độ kiêng khem quá mức, ăn ít, không thể ăn hoặc không muốn ăn nên chất cặn bã ít, phân ít không đủ thể tích để kích thức phản xạ co bóp của đại tràng. Vài trường hợp khác do ăn nhiều thức ăn chứa chất béo, đạm, sữa, ăn ít chất xơ, rau quả.. hoặc một số khác thích ăn cay, uống bia rượu, chất ikích thích, uống ít nước….
- Sự suy giảm chức năng sinh lý cũng là nguy nhân chính gây nên táo bón kéo dài ở người già. Tuổi càng cao chức năng sinh lý càng bị giảm sút như cơ hoành, cơ vùng xương chậu yếu đi làm suy giảm nhu động ruột, cơ trơn đường tiêu hóa giảm co bóp đáng kể. Cùng với đó, các dịch tiết tiêu hóa như dịch ruột, dịch mật.. cũng giảm tiết đáng kể, tăng thời gian lưu của thức ăn trong đường tiêu hóa, tăng nguy cơ táo bón gây nên bệnh trĩ
- Việc gặp các vấn đề về xương khớp như đau khớp gối, đau lưng, xương chân yếu… khiến người cao tuổi hạn chế vận động nhiều, tăng nguy cơ táo bón
- Ngoài ra việc dùng các thuốc chống trầm cảm, làm dụng thuốc nhuận tràng như forlax và các loại thuốc, thực phẩm chức năng chứa nhiều tanin làm trầm trọng thêm bệnh táo bón ở người già.